0. Các từ viết tắt
- HTĐ: Hệ thống điện
- STPT: Sa thải phụ tải
- STĐB: Sa thải đặc biệt
- STĐB: Sa thải đặc biệt
- MPĐ: Máy phát điện
- NMĐ: Nhà máy điện
- KSĐH: Kỹ sư điều hành
- AGC (Automatic Generation Control): Điều chỉnh tự động công suất phát NMĐ
1. Giới hạn tần số
- Tần số HTĐ quốc gia phải duy trì ở mức: 50Hz ± 0,2Hz
- Khi chưa ổn định, cho phép làm việc ở mức: 50Hz ± 0,5Hz
2. Điều tần cấp I
Là đáp ứng của AGC
nhằm duy trì tần số mức 50Hz ± 0,1Hz
3. Điều tần cấp II
Là điều chỉnh tự động hoặc bằng tay các tổ MPĐ nhằm đưa tần số ngoài khoảng 50Hz ± 0,5Hz về trong khoảng 50Hz ± 0,2Hz
4. Điều tần cấp III
Là điều chỉnh bằng lệnh điều độ để đưa tần số HTĐ vận hành ổn định và đảm bảo phân bổ kinh tế công suất phát các tổ MPĐ
5. Tham gia điều tần
- Cấp điều độ có quyền điều tần phải thường xuyên theo dõi lượng công suất dự phòng điều tần cấp I, xu hướng thay đổi phụ tải của HTĐ để chủ động điều chỉnh công suất phát các NMĐ, đảm bảo mức dự phòng quay theo quy định
- Cấp điều độ có quyền điều tần quy định 1 hoặc nhiều NMĐ tham gia điều tần cấp I. Căn cứ vào nhiệm vụ phân công điều tần mà các NMĐ điều tần cấp I đưa các bộ tự động điều chỉnh công suất, tần số vào làm việc phù hợp thực tế. Khi gần hết lượng công suất dự phòng cho việc điều tần, các NMĐ này phải kịp thời báo cho cấp điều độ có quyền điều khiển
- Tất cả các NMĐ không làm nhiệm vụ điều tần cấp I đều phải tham gia điều tần cấp II (trừ trường hợp đã được chấp thuận bởi cấp điều độ có quyền điều khiển). Khi tần số HTĐ ra ngoài mức 50Hz ± 0,5Hz quá 15 giây, các NMĐ làm nhiệm vụ điều tần cấp II đều phải tham gia điều chỉnh theo khả năng của tổ máy để đưa tần số HTĐ về mức 50Hz ± 0,2Hz. Khi tần số HTĐ đã được đưa về mức trên, tất cả các NMĐ đã tham gia điều tần cấp II giữ nguyên công suất và báo cho cấp điều độ có quyền điều khiển để xác nhận thanh toán dịch vụ điều tần theo Quy trình xác định và vận hành dịch vụ phụ trợ được Cục Điều tiết Điện lực ban hành
6. Biện pháp điều tần
a) Điều chỉnh công suất phát hữu công các NMĐ theo thứ tự sau:
- Các tổ MPĐ cung cấp dịch vụ điều tần
- Các tổ MPĐ cung cấp dịch vụ dự phòng quay khi mức dự phòng điều tần thấp hơn mức quy định
- Các tổ MPĐ căn cứ trên thứ tự huy động theo các bản chào hoặc giá bán điện
- Các tổ MPĐ dự phòng khởi động nhanh căn cứ trên chi phí thấp nhất
b) Ngừng dự phòng nguồn điện: Khi tần số HTĐ lớn hơn 50,5Hz mà không có biện pháp điều chỉnh giảm xuống, cấp điều độ có quyền điều khiển ra lệnh cho các NMĐ ngừng dự phòng một số tổ máy, dấm lò sau khi xét đến an toàn của HTĐ, tính kinh tế, điều kiện kỹ thuật và khả năng huy động lại
c) Sa thải phụ tải: Sau khi đã hết nguồn dự phòng mà tần số vẫn tiếp tục giảm dưới 49,5Hz, cấp điều độ có quyền điều khiển phải STPT để đảm bảo vận hành ổn định HTĐ và đưa tần số lên trên 49,5Hz
d) Điều chỉnh điện áp: Điều độ các cấp được phép điều áp trong phạm vi ± 5% so với điện áp danh định để thay đổi tần số
7. 7 khu vực HTĐ Quốc gia
- Khu vực 1: Lưới điện Tây Bắc Bắc Bộ
- Khu vực 2: Lưới điện TâyNam
Bộ
- Khu vực 3: Lưới điện Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu
- Khu vực 4: Lưới điệnNam
Trung Bộ
- Khu vực 5: Lưới điện miền Bắc trừ khu vực 1
- Khu vực 6: Lưới điện miềnNam trừ khu vực 2, 3, 4
- Khu vực 7: Lưới điện miền Trung trừ khu vực 4
8. STPT nhóm I do R81
7. 7 khu vực HTĐ Quốc gia
- Khu vực 1: Lưới điện Tây Bắc Bắc Bộ
- Khu vực 2: Lưới điện Tây
- Khu vực 3: Lưới điện Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu
- Khu vực 4: Lưới điện
- Khu vực 5: Lưới điện miền Bắc trừ khu vực 1
- Khu vực 6: Lưới điện miền
- Khu vực 7: Lưới điện miền Trung trừ khu vực 4
8. STPT nhóm I do R81
Gồm các R81 ngăn chặn tần số của HTĐ giảm thấp hơn 47,5Hz (đây là mức tần số tách lưới giữ tự dùng của các tổ máy
GT Phú Mỹ 2-1, Phú Mỹ 2-2, Hiệp Phước...). Chia làm 7 mức, từ 49Hz đến 47,8Hz,
mỗi mức cách nhau 0,2Hz. Thời gian chỉnh định t = 0s
9. STPT nhóm II do R81
Gồm các R81 hoạt động theo độ dốc tần số, áp dụng cho các khu vực
2, 3, 4. Rơle tác động tức thời khi có đủ 2 điều kiện: tần số lưới điện thấp
hơn tần số chỉnh định và tốc độ giảm tần số lớn hơn tốc độ chỉnh định. Rơle tác
động theo độ dốc tại các khu vực 2, 3, 4 sẽ sa thải tất cả các phụ tải thuộc
nhóm I và nhóm II nêu trên
10. STĐB theo điện áp thấp tại trạm Phú Lâm, Long An 2
- Cấp 1: 420kV (3s)
- Cấp 2: 420kV (5s)
- Cấp 3: 400kV (1s)
11. STĐB theo điện áp thấp tại trạm Tân Định
12. STĐB theo điện áp thấp lưới 220kV miền Nam
13. STPT bổ sung theo tần số thấp lưới 220kV miền Nam
Bảo đảm cung cấp điện khi mất nguồn khí của cụm NMĐ Phú Mỹ - Bà Rịa, bổ sung thêm chức năng tần số thấp của một số RLBV lắp đặt mới và của một số RLBV đang vận hành tại một số trạm, NMĐ 220/110kV để sa thải một số phụ tải theo bảng liệt kê sau
22. STĐB theo dòng điện cao MBT Mỹ Tho 2
Sử dụng relay riêng REJ525 đối với AT1, AT2
23. STĐB theo dòng điện cao MBT Vĩnh Long 2
Tích hợp trong relay 87B phía 110kV đối với AT1, AT2
24. STĐB theo dòng điện cao MBT Cao Lãnh 2
Sử dụng relay riêng SEL 751A đối với AT1, AT2
25. STĐB theo dòng điện cao MBT Rạch Giá 2
Sử dụng cấp I>> của relay PS 441 đối với 1T
Sử dụng 67S SEL 351 đối với 2T
26. STĐB theo dòng điện cao MBT Long Thành
Sử dụng ...
27. STĐB theo dòng điện cao MBT Trảng Bàng 2
Sử dụng ...
28. STĐB theo dòng điện cao MBT Trà Nóc
Sử dụng ...
- Cấp 1: 420kV (3s)
- Cấp 2: 420kV (5s)
- Cấp 3: 400kV (1s)
11. STĐB theo điện áp thấp tại trạm Tân Định
12. STĐB theo điện áp thấp lưới 220kV miền Nam
Bảo đảm cung cấp điện khi mất nguồn khí của cụm NMĐ Phú Mỹ - Bà Rịa, bổ sung thêm chức năng tần số thấp của một số RLBV lắp đặt mới và của một số RLBV đang vận hành tại một số trạm, NMĐ 220/110kV để sa thải một số phụ tải theo bảng liệt kê sau
14. STĐB theo công suất ĐD 500kV Nho Quan - Hà Tĩnh
- Tổng công suất truyền tải trên 2 mạch >1400MW
- Sự cố trên 1 mạch relay ghi nhận P > 500MW giảm xuống dưới 50MW với thời gian trễ 10s. Đi trip:
15. STĐB theo công suất ĐD 500kV Hà Tĩnh - Đà Nẵng
- Tổng công suất truyền tải trên 2 mạch >1400MW
- Sự cố trên 1 mạch relay ghi nhận P > 500MW giảm xuống dưới 50MW với thời gian trễ 10s. Đi trip:
16. STĐB theo dòng điện cao MBT Phú Lâm
Các trạm 220kV lớn thường có 2 MBT vận hành song song. Nếu sự cố 1 MBT trong giờ cao điểm ngay lập tức sẽ gây quá tải trầm trọng cho MBT còn lại. Việc cắt tay sẽ gây ra nhiều lúng túng và mất thời gian, nguy hiểm cho MBT. Do đó ta dùng relay quá dòng cắt có thời gian để sa thải từng đợt phụ tải định trước, nhằm chống quá tải cho MBT ấy vừa nhanh vừa gọn gàng, mức độ tự động hóa trong HTĐ ngày càng cao
Trạm Phú Lâm sử dụng chức năng quá dòng phía 110kV trong 87 SEL 387 với các mức dòng điện 110kV như trong bảng
17. STĐB theo dòng điện cao MBT Hóc Môn
Sử dụng chức năng quá dòng phía 110kV trong SEL 387E với các mức dòng điện 110kV
18. STĐB theo dòng điện cao MBT Bình Hòa
Sử dụng cấp I>> chỉnh không hướng của 67S SPAS 348C đối với AT1, AT2 và SEL 351A đối với AT5
19. STĐB theo dòng điện cao MBT Long Bình
Sử dụng cấp I>> chỉnh không hướng của 67S SPAS 348C đối với AT1
Sử dụng 50S PS431 đối với AT2
Sử dụng 50S 7SJ 622 đối với AT3
20. STĐB theo dòng điện cao MBT Tao Đàn
Sử dụng relay riêng 7SJ 602 đối với AT1, AT2
21. STĐB theo dòng điện cao MBT Long An 2
Sử dụng relay riêng P141 đối với AT1, AT2
Sử dụng relay riêng REJ525 đối với AT1, AT2
23. STĐB theo dòng điện cao MBT Vĩnh Long 2
Tích hợp trong relay 87B phía 110kV đối với AT1, AT2
24. STĐB theo dòng điện cao MBT Cao Lãnh 2
Sử dụng relay riêng SEL 751A đối với AT1, AT2
25. STĐB theo dòng điện cao MBT Rạch Giá 2
Sử dụng cấp I>> của relay PS 441 đối với 1T
Sử dụng 67S SEL 351 đối với 2T
26. STĐB theo dòng điện cao MBT Long Thành
Sử dụng ...
27. STĐB theo dòng điện cao MBT Trảng Bàng 2
Sử dụng ...
28. STĐB theo dòng điện cao MBT Trà Nóc
Sử dụng ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Cảm ơn bạn đã cho nhận xét