(tổng hợp từ nhiều nguồn)
Hiện đã có 96% hộ dân trong cả nước được sử dụng điện lưới quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn một số nơi ở huyện đảo, vùng sâu vùng xa chưa có điện, hoặc điện áp không ổn định như Phú Quốc, Lý Sơn, Côn Đảo…
Mới đây Thủ tướng đã phê duyệt đề án đưa điện đến những vùng nông thôn, vùng chưa có điện với tổng kinh phí 25.000 tỷ đồng, thực hiện từ nay đến năm 2020
1. Phú Quốc từ trước:
Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Toàn bộ huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km² (theo thống kê số liệu đất năm 2005), xấp xỉ diện tích đảo quốc Singapore thập niên 1960 khi chưa san lấp lấn biển. Thị trấn Dương Đông, tọa lạc ở phía tây bắc, là thủ phủ của huyện đảo. Phú Quốc nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km và cách thị xã Hà Tiên 45 km. Năm 2006, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang bao gồm cả huyện này được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
https://www.google.com/maps/preview/@10.177561,104.0589409,98447m/data=!3m1!1e3
Với diện tích trên 56.000 ha, dân số khoảng 60.000 người, nghề nghiệp chính của cư dân đảo Phú Quốc chủ yếu là chế biến nước mắm, trồng hồ tiêu và khai thác hải sản. Gần đây, nhờ hoạt động du lịch trên đảo phát triển mạnh, một bộ phận cư dân đã chuyển sang làm các dịch vụ phục vụ du lịch như mở nhà hàng, khách sạn, đưa đón khách… Chính vì vậy, cung ứng điện năng là một trong những yêu cầu cấp thiết góp phần phát triển kinh tế cũng như đảm bảo an ninh quốc phòng tại huyện đảo này.
Đầu năm 2002, sau khi tiếp nhận lưới điện, ngành Điện đã đầu tư đồng bộ cho nguồn và lưới điện. Đơn vị trực tiếp quản lý là Điện lực Phú Quốc, trực thuộc Công ty Điện lực Kiên Giang. Từ chỗ chỉ cung cấp điện cho khu vực thị trấn Dương Đông và An Thới, đến nay điện đã được kéo về hầu hết các xã và thị trấn trên toàn huyện đảo với 96 km đường dây trung thế, 89 km đường dây hạ thế, 192 TBA phân phối với tổng dung lượng là 21.070 kVA; 1 phân xưởng diesel công suất 24,7 MW hoạt động 24/24 giờ, cấp điện cho 13.000 khách hàng.
Ông Nguyễn Văn Tươi, Giám đốc Điện lực Phú Quốc cho biết: “Hiện nay, do thiết bị quá lạc hậu, hư hỏng nhiều, nên nguồn điện thường không đủ, trong khi đó, do tiềm năng phát triển du lịch rất lớn, nên Phú Quốc đang thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư. Điện lực Phú Quốc đã chủ động xây dựng kế hoạch, đề ra các giải pháp thực hiện đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định phục vụ cho khách hàng”.
Hiện đã có 96% hộ dân trong cả nước được sử dụng điện lưới quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn một số nơi ở huyện đảo, vùng sâu vùng xa chưa có điện, hoặc điện áp không ổn định như Phú Quốc, Lý Sơn, Côn Đảo…
Mới đây Thủ tướng đã phê duyệt đề án đưa điện đến những vùng nông thôn, vùng chưa có điện với tổng kinh phí 25.000 tỷ đồng, thực hiện từ nay đến năm 2020
1. Phú Quốc từ trước:
Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Toàn bộ huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km² (theo thống kê số liệu đất năm 2005), xấp xỉ diện tích đảo quốc Singapore thập niên 1960 khi chưa san lấp lấn biển. Thị trấn Dương Đông, tọa lạc ở phía tây bắc, là thủ phủ của huyện đảo. Phú Quốc nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km và cách thị xã Hà Tiên 45 km. Năm 2006, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang bao gồm cả huyện này được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Người dân Phú Quốc phải trả giá điện đang phải mua từ nhà máy diesel Phú Quốc bình quân ở mức 5.060 đ/kWh
Đến cuối năm 2001, hệ thống điện trên đảo Phú Quốc chỉ có 41 km đường dây trung thế, 44 km đường dây hạ thế, 1 trạm phát điện diesel công suất khoảng 3 MW gồm 2 máy phát DG72 và 3 máy phát Caterpillar, cấp điện cho khoảng hơn 4.000 khách hàng với sản lượng điện thương phẩm gần 6 triệu kWh/năm
Với diện tích trên 56.000 ha, dân số khoảng 60.000 người, nghề nghiệp chính của cư dân đảo Phú Quốc chủ yếu là chế biến nước mắm, trồng hồ tiêu và khai thác hải sản. Gần đây, nhờ hoạt động du lịch trên đảo phát triển mạnh, một bộ phận cư dân đã chuyển sang làm các dịch vụ phục vụ du lịch như mở nhà hàng, khách sạn, đưa đón khách… Chính vì vậy, cung ứng điện năng là một trong những yêu cầu cấp thiết góp phần phát triển kinh tế cũng như đảm bảo an ninh quốc phòng tại huyện đảo này.
Đầu năm 2002, sau khi tiếp nhận lưới điện, ngành Điện đã đầu tư đồng bộ cho nguồn và lưới điện. Đơn vị trực tiếp quản lý là Điện lực Phú Quốc, trực thuộc Công ty Điện lực Kiên Giang. Từ chỗ chỉ cung cấp điện cho khu vực thị trấn Dương Đông và An Thới, đến nay điện đã được kéo về hầu hết các xã và thị trấn trên toàn huyện đảo với 96 km đường dây trung thế, 89 km đường dây hạ thế, 192 TBA phân phối với tổng dung lượng là 21.070 kVA; 1 phân xưởng diesel công suất 24,7 MW hoạt động 24/24 giờ, cấp điện cho 13.000 khách hàng.
Ông Nguyễn Văn Tươi, Giám đốc Điện lực Phú Quốc cho biết: “Hiện nay, do thiết bị quá lạc hậu, hư hỏng nhiều, nên nguồn điện thường không đủ, trong khi đó, do tiềm năng phát triển du lịch rất lớn, nên Phú Quốc đang thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư. Điện lực Phú Quốc đã chủ động xây dựng kế hoạch, đề ra các giải pháp thực hiện đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định phục vụ cho khách hàng”.
Nhà máy phát điện bằng diesel tại Phú Quốc
Hằng năm, để có điện phục vụ cho đảo Phú Quốc, ngành Điện phải bù lỗ trên 100 tỷ đồng do sản xuất điện từ nguồn diesel giá rất cao, bán điện cho người dân theo đúng giá quy định của chính quyền. Xác định rõ, đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, lãnh đạo Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN/SPC) đã có kế hoạch bổ sung cho Phân xưởng diesel 5 cụm máy GM với tổng công suất là 10.500 kVA, dự kiến sẽ đưa vào hoạt động cuối tháng 5/2012. Đồng thời, đơn vị cũng đang triển khai việc đưa điện lưới quốc gia ra đảo Phú Quốc bằng tuyến cáp ngầm xuyên biển từ thị xã Hà Tiên, dài 56 km.
Đồng bộ với dự án cáp ngầm 110 kV xuyên biển Hà Tiên - Phú Quốc còn có công trình đường dây 110 kV Kiên Bình - Hà Tiên và trạm 110 kV Hà Tiên; trong đó, đường dây 110 kV 2 mạch dài khoảng 20 km; trạm 110 kV Hà Tiên có công suất 2 x MBA 40 MVA (trước mắt là 1 MBA 40 MVA); trạm 110 kV Phú Quốc có công suất MBA 40 MVA. Dự kiến công trình sẽ được nghiệm thu, đóng điện vào năm 2014, đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho huyện đảo Phú Quốc, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đời sống của nhân dân trên đảo.
Đồng bộ với dự án cáp ngầm 110 kV xuyên biển Hà Tiên - Phú Quốc còn có công trình đường dây 110 kV Kiên Bình - Hà Tiên và trạm 110 kV Hà Tiên; trong đó, đường dây 110 kV 2 mạch dài khoảng 20 km; trạm 110 kV Hà Tiên có công suất 2 x MBA 40 MVA (trước mắt là 1 MBA 40 MVA); trạm 110 kV Phú Quốc có công suất MBA 40 MVA. Dự kiến công trình sẽ được nghiệm thu, đóng điện vào năm 2014, đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho huyện đảo Phú Quốc, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đời sống của nhân dân trên đảo.
Ông Nguyễn Thành Duy - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Miền Nam cho biết, năm 2012, ngành điện đã phải bù lỗ 157 tỉ đồng, năm 2013 dự kiến bù lỗ khoảng 200 tỷ đồng do phát điện bằng dầu ở Phú Quốc.
Dù giá điện bình quân cao như vậy nhưng hiện cũng chỉ có 88% số hộ dân tại Phú Quốc được sử dụng điện từ nguồn diesel tại chỗ do ngành điện quản lý còn lại bà con phải tự mua máy phát điện.
Trong khi đó, theo quy hoạch, 10 năm tới, đảo du lịch Phú Quốc sẽ đón từ 2-3 triệu lượt khách mỗi năm. Nhu cầu tiêu thụ điện trên đảo Phú Quốc do vậy sẽ tăng nhanh; từ nay đến năm 2015 là 1.386 kWh/người/năm, năm 2020 là 2.614 kWh/người/năm, đến năm 2030 khoảng hơn 4.200 kWh/người/năm.
Hiện nay, huyện đảo Phú Quốc vẫn còn 4 xã là Gành Dầu, Bãi Thơm, Hòn Thơm, Thổ Châu chưa có điện lưới. Ở đây, nhiều nhà dân đã tự chung nhau mua máy phát điện chạy bằng xăng và chỉ dám thắp đèn đến 21h nhưng cũng đã phải trả chi phí trung bình từ 600.000 - 800.000 đồng/tháng/hộ dân.
Theo ông Huỳnh Quang Hưng, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Phú Quốc, khoảng hai đến ba năm trở lại đây, nhiều nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án, công trình lớn trên huyện đảo, nhất là lĩnh vực du lịch luôn cần nguồn điện ổn định, nhưng do thường xuyên thiếu điện đã gây trở ngại rất lớn, làm chậm tiến độ thi công công trình. Vì vậy, khi có nguồn điện quốc gia ổn định, huyện sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn; các khách sạn khu nghỉ dưỡng có thêm điều kiện sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch.
“Nếu nguồn điện lưới từ nguồn điện quốc gia tăng, tăng trưởng của Phú Quốc sẽ tăng lên đáng kể. Một số nhà đầu tư đã có chủ trương chờ có điện để đẩy mạnh đầu tư mở rộng phòng ốc, thu hút khách du lịch đến với Phú Quốc”- ông Hưng cho biết.
Hiện nay, theo một số chủ khách sạn và resort tại Phú Quốc, chi phí giá điện vào khoảng 9.000 đồng/kWh từ mua điện và máy phát điện riêng, chiếm 40 đến 42% giá phòng. Ông Phạm Xuân Hải- Phó Giám đốc Công ty cổ phần Sài Gòn - Phú Quốc, ước tính với quy mô khách sạn 98 phòng, hàng tháng, công ty phải chi phí từ 900 triệu - 1 tỷ đồng tiền điện. Điều này đã làm hạn chế rất lớn đến việc phát triển, mở rộng các cơ sở du lịch, dịch vụ và đời sống người dân.
Hiện nay, theo một số chủ khách sạn và resort tại Phú Quốc, chi phí giá điện vào khoảng 9.000 đồng/kWh từ mua điện và máy phát điện riêng, chiếm 40 đến 42% giá phòng. Ông Phạm Xuân Hải- Phó Giám đốc Công ty cổ phần Sài Gòn - Phú Quốc, ước tính với quy mô khách sạn 98 phòng, hàng tháng, công ty phải chi phí từ 900 triệu - 1 tỷ đồng tiền điện. Điều này đã làm hạn chế rất lớn đến việc phát triển, mở rộng các cơ sở du lịch, dịch vụ và đời sống người dân.
Hiện nay, huyện đảo Phú Quốc vẫn còn 4 xã là Gành Dầu, Bãi Thơm, Hòn Thơm, Thổ Châu chưa có điện lưới. Ở đây, nhiều nhà dân đã tự chung nhau mua máy phát điện chạy bằng xăng và chỉ dám thắp đèn đến 21h nhưng cũng đã phải trả chi phí trung bình từ 600.000 - 800.000 đồng/tháng/hộ dân.
Bởi vậy, khi biết có dự án điện lưới quốc gia sắp về Phú Quốc, người dân rất vui mừng, phấn khởi. Bởi không bao lâu nữa họ sẽ được giải tỏa cơn “khát điện” từ nhiều năm nay.
2. Những dấu mốc quan trọng của Dự án
Dự án Cáp ngầm 110kV Hà Tiên - Phú Quốc được
Tổng công ty Điện lực miền Nam triển khai thực hiện công tác lập dự án đầu tư xây dựng
công trình bắt đầu từ tháng 09/2007 và qua hơn 5 năm thực hiện:
- Ngày 5/12/2007, Bộ Công Thương đã tổ chức
cuộc họp với các Bộ ngành trung ương để nghe Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty
Điện lực miền Nam và Công ty Tư vấn Xây dựng điện 2 báo cáo khởi đầu dự án.
- Từ ngày 18/12 đến 20/12/2007, Bộ Công
Thương cùng các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Ngoại giao (Ủy ban Biên
giới Quốc Gia), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải,
Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Quốc phòng (Quân khu 9), UBND tỉnh Kiên Giang,
Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Điện lực miền Nam và Công ty Tư vấn xây dựng điện 2 tổ chức đi khảo sát thực địa tại Hà Tiên, Phú Quốc để lựa chọn hướng
tuyến.
- Ngày 26/8/2009, Thủ tướng Chính phủ có ý
kiến thống nhất hướng tuyến.
- Từ tháng 11/2008 đến tháng 12/2009, Tổng
công ty Điện lực miền Nam cùng Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 2 phối hợp
lựa chọn một số nhà thầu, chuyên gia nước ngoài làm tư vấn phụ cho một số gói
thầu có tính chấp phức tạp như: Lập báo cáo tiền khảo sát; Chuyên gia thiết kế
lắp đặt cáp; Chuyên gia công nghệ cáp; Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
và Tư vấn khảo sát phần dưới biển.
- Từ ngày 8/1/2010 đến ngày 6/2/2010: Tiến
hành khảo sát dưới biển.
- Từ tháng 5/2010 đến tháng 12/2010: Hoàn tất
hồ sơ dự án đầu tư xây dựng của dự án và trình các cấp có thẩm quyền xem xét
phê duyệt.
- Ngày 18/10/2010: Bộ Tài nguyên - Môi trường
phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án tại Quyết định số
1938/QĐ-BTNMT ngày 18/10/2010.
- Ngày 14/1/2011, Bộ Công Thương phê duyệt Dự
án đầu tư xây dựng công trình dự án Cáp ngầm 110kV Hà Tiên - Phú Quốc tại quyết
định số 0223/QĐ-BCT ngày 14/1/2011.
- Từ tháng 1/2011 đến tháng 4/2011: Tổng công
ty Điện lực miền Nam tổ chức triển khai lập: Kế hoạch đấu thầu; Hồ sơ mời thầu
EPC để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (được ủy quyền
của Bộ Công Thương) phê duyệt Kế hoạch đầu thầu của dự án tháng 7/2011.
- Từ tháng 7/2011 đến tháng 1/2012: Tổ chức
thực hiện đấu thầu và lựa chọn nhà thầu cho các gói thầu (trong đó có gói EPC).
- Đến ngày 9/4/2012: Phê duyệt kết quả đấu
thầu gói thầu EPC “Thiết kế, cung cấp, lắp đặt hệ thống cáp ngầm cho dự án Cáp
ngầm 110kV Hà Tiên - Phú Quốc”.
- Ngày 3/5/2012: Tổ chức ký kết hợp đồng gói
thầu EPC giữa Tổng công ty Điện lực miền Nam và Nhà thầu Prysmian Powerlink SRL (Italy) tại TP Hồ Chí Minh.
- Từ tháng 1 đến tháng 9/2013: Nhà thầu
Prysmian Powerlink SRL (Italy) sản xuất cáp ngầm.
- Từ ngày 9/7/2013 đến ngày 8/9/2013: Khảo
sát biển để chuẩn xác tọa độ tuyến.
- Ngày 17/9/2013 đến ngày 20/11/2013: Các đơn
vị của Bộ Quốc phòng thực hiện công tác rà phá bom mìn khu vực dự án.
- Ngày 17/11/2013: Dự án chính thức được khởi
công và Tổ chức thi công lắp đặt cáp ngầm biển đến ngày 10/1/2014.
- Ngày 11/1/2014: Tổ chức đóng điện kỹ thuật
đường cáp ngầm xuyên biển.
- Ngày 2/2/2014 đóng điện chính thức thành
công cấp điện cho huyện Đảo.
Đường
dây cáp ngầm đã hoàn thành vượt trước 6 tháng so với thời gian quy
định của hợp đồng là tháng 7/2014.
Đối
với hạng mục đường dây 110kV trên không (Hàm Ninh – Phú Quốc) và trạm 110kV Phú
Quốc được khởi công xây dựng từ tháng 9/2012 và đã thi công xong tháng 11/2013.
Các hạng mục đã được nghiệm thu và đóng thử nghiệm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Cảm ơn bạn đã cho nhận xét